0944628333 thanhcablenet@gmail.com

×

Tác dụng của cảm biến và bàn đạp chân ga

Tác dụng của cảm biến và bàn đạp chân ga là hai bộ phận quen thuộc của xe ô tô có tác dụng giúp xe tăng hay giảm tốc

Bàn đạp chân phanh

Bàn đạp chân phanh là bộ phận của hệ thống phanh, nó cho phép người lái xe có thể dừng tạm thời hay dừng đột ngột khi gặp vật cản trong quá trình đi đường. 

Tác dụng của cảm biến và bàn đạp chân ga :Trong các thiết kế xe ô tô, bàn đạp chân phanh được bố trí dưới ghế lái, nhằm mục đích thuận tiện cho người lái sử dụng lòng bàn chân để điều khiển. Phần đầu của bàn đạp này được bọc bởi cao su đệm chân, hạn chế bị trượt chân khi đạp phanh. 

Tác dụng của cảm biến và bàn đạp chân ga

Tác dụng của cảm biến và bàn đạp chân ga

Tác dụng của cảm biến và bàn đạp chân ga:Những điều cơ bản về bàn đạp chân ga, cảm biến chân ga: Nguyên lý hoạt động của bàn đạp chân phanh khá đơn giản, nó được kết nối với xi – lanh bằng một thanh đẩy. Từ đó, tạo áp suất dầu để kích hoạt phanh cho xe. Khi xi – lanh chính bị hư hỏng hay trục trặc, bàn đạp chân phanh bị nhẹ, tụt thấp. 

Tác dụng của bàn đạp chân ga

Ngoài bàn đạp chân phanh, một trong những bộ phận trong xe mà bạn cần lưu ý chính là bàn đạp chân ga. Bộ phận này giúp điều chỉnh mức ga phù hợp, từ đó hỗ trợ người lái điều khiển xe máy chạy với tốc độ như ý muốn. 

Hình ảnh bàn đạp chân ga

Hình ảnh bàn đạp chân ga

Hiện nay có thể là bàn đạp đơn hoặc là bàn đạp được tích hợp thêm cảm biến chân ga. Bạn nên tìm hiểu kỹ về các loại bàn đạp được lắp đặt tại xe để lựa chọn sao cho phù hợp. 

Cảm biến bàn đạp ga có tên tiếng anh là Accelerator Pedal Sensor viết tắt là APS, được sử dụng để đo độ mở bàn đạp, khi tài xế nhấn vào bàn đạp ga. Đây là một tín hiệu quan trọng để ECU căn cứ vào đó điều khiển lượng phun nhiên liệu

Tín hiệu truyền về ECU của cảm biến này ở dạng điện áp, và chúng sẽ thay đổi theo độ mở bàn đạp ga. Tùy vào thiết kế của cảm biến bàn đạp ga mà sẽ có  thông tin gửi về ECU, và có thể có hoặc không công tắc báo xe hoạt động ở chế độ không tải.

Tác dụng của cảm biến bướm ga

Cảm biến vị trí cánh bướm ga ô tô TPS có nhiệm vụ đo độ mở của cánh bướm ga và truyền tín hiệu về ECU. Từ dữ liệu này, ECU sẽ tính toán mức độ tải của động cơ, từ đó hiệu chỉnh thời gian phun nhiên liệu, góc đánh lửa sớm phù hợp.

Những lưu ý khi phân biệt bàn đạp chân phanh và bàn đạp chân ga

Bàn đạp chân phanhchân ga được bố trí ngay cạnh chân phanh nhằm mục đích tạo sự thuận tiện cho người lái. Tuy nhiên, đối với những người thiếu kinh nghiệm thì thường sẽ dễ gặp phải tình trạng nhầm lẫn giữa hai loại bàn đạp, dẫn đến việc xảy ra những tai nạn không đáng có.

Chúng tôi xin liệt kê một số lưu ý cần thiết cho bạn dễ dàng phân biệt hai loại bàn đạp này. Bao gồm: 

  • Bàn đạp chân phanh thông thường có bề mặt tiếp xúc dài hơn, được gắn vào bên phải của lái xe.
  • Bàn đạp chân ga thuôn và tròn hơn, nó được gắn vào vị trí chính giữa của xe.
  • Ngoài ra còn có, xe số sàn còn được trang bị thêm bàn đạp chân côn để người lái có thể sang số. Riêng xe số tự động thì chỉ có mỗi chân ga và chân phanh.

Địa chỉ cung cấp phụ tùng ô tô uy tín, giá rẻ

Ngày nay, có rất nhiều đơn vị cung cấp các loại phụ tùng ô tô khác nhau tại Việt Nam. Điều này giúp khách hàng thuận tiện hơn trong việc tìm kiếm và lựa chọn phụ tùng sao cho phù hợp với nhu cầu của bản thân. Tuy nhiên, nó cũng mang đến nhiều bất cập cho khách hàng nếu như bạn không biết cách kiểm tra sản phẩm, dẫn đến mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. 

 

Bình luận Facebook

© Bản quyền thuộc phutungotosieure.vn - Thiết kế Web Minh Dương

dịch vụ phòng marketing thuê ngoài

0944628333
Chat Zalo